Mách bảo sư kê cách coi chân gà đá nhận diện đá tốt hay không

Cách coi chân gà đá đúng cách, đúng kỹ thuật giúp sư kê chọn được chiến kê bất bại, bách chiến bách thắng trên sàn thi đấu. Đối với những người có kinh nghiệm chỉ cần xem qua hình dáng chân, vảy gà, màu sắc, cựa… có thể nhận diện đâu là linh kê, thần kê hay gà có đòn độc hiếm. 

Xem tổng thể chân gà đá

Trước tiên, bạn cần xem tổng thể chân gà đá rồi mới tìm hiểu từng bộ phận nhỏ. Chân gà đá phải đảm bảo đầy đủ các ngón, cẳng, vảy, cựa… đặc biệt là không bị dị tật. Bên cạnh đó, việc di chuyển, đi đứng của gà đá thoải mái, không thọt, không quá dài hoặc không quá ngắn ảnh hưởng tới việc hoạt động. 

Đối với những chú gà đá không may sở hữu khiếm khuyết, chân có tật thực sự đem đi thi đấu là một điểm bất lợi, khả năng thua rất cao. Chính vì vậy mà với gà chiến, cặp chân là bộ phận quan trọng. Vì thế trong cách coi chân gà đá cần lựa chọn kỹ lưỡng, quyết định vào sự thắng thua của trận đấu.

Cách coi chân gà đá nhận diện lối đá hay hay không
Cách coi chân gà đá nhận diện lối đá hay hay không

Hình dáng chân gà đá

Sau khi đã xem tổng thể chân gà đá, tới đây bật mí cho sư kê cách xem hình dáng của bộ phận này qua các tiêu chí như sau:

Kích thước

Với các con gà sở hữu kích thước đôi chân to khả năng có cú tấn công mạnh và đủ lực. Còn chân gà đá nhỏ nhưng khỏe khi thi đấu sẽ ra đòn nhanh gọn khiến cho đối thủ phải khiếp sợ, khó mà tránh thoát được. 

Trong cách coi chân gà đá gợi ý cho bạn là chọn chiến kê sở hữu đôi chân có đùi to, thoạt nhìn giống như đùi ếch. Đùi to rất lợi thế để gà đá tung ra các cú đá đòn khủng khiếp với khả năng bay nhảy cao.

Phần cẳng chân 

Về phần cẳng chân các sư kê có kinh nghiệm chia sẻ nên chọn loại cẳng càng ngắn càng tốt. Trong cách coi chân gà đá khuyên chọn chiến kê sở hữu cẳng chân được chia thành nhiều đốt. Bàn về cẳng chân gà đá có hai loại như sau:

Cẳng tròn – khô: Thoạt nhìn có vẻ cẳng chân gà chết, xấu xí bề ngoài, nhưng khi tung cú đòn chiến đấu cực kỳ khủng khiếp. Thêm một đặc điểm của cẳng tròn – khô là vảy thường ôm sát. Đây là giống gà có cẳng được xếp vào danh sách quý, hiếm. 

Cẳng vuông: Nhìn chung, cẳng này tốt, đá đau cũng hạ gục đối thủ nhanh chóng. Tuy nhiên, lại không bằng sức chiến đấu, bật lại của cẳng tròn, khô. 

Thêm một lưu ý, khi gà vừa 1 bên cẳng tròn, vừa 1 bên cẳng vuông, anh em sư kê nhanh tay “rước” về bộ sưu tập của mình. Đây được nhìn nhận là chiến kê thuộc diện quý, hiếm mà lại sở hữu lối đá hay. Tỷ lệ chiến kê sở hữu đặc điểm này rất ít, 100 con chỉ có 1 con. 

Cách coi chân gà đá qua màu chân 

Thêm một đặc điểm có thể nhận diện gà đá hay hay không, đó là màu sắc của chân. Nếu biết cách vận dụng giữa yếu tố màu lông, màu mắt chắc chắn gà sẽ đá hay. Không phải ngẫu nhiên mà lại có các câu nói truyền miệng về đặc điểm này “Gà ô chân trắng – mẹ mắng cũng mua”, “gà ô chân xanh, mắt ếch”. Bởi thực tế đã chứng minh, những con gà sở hữu đặc điểm này đều nằm trong danh sách đá hay. Tới đây, bạn cũng bỏ túi được cách coi chân gà đá. 

Nhận diện gà đá tốt không dựa vào cách coi chân gà đá qua màu sắc
Nhận diện gà đá tốt không dựa vào cách coi chân gà đá qua màu sắc

Cách coi chân gà đá qua cựa 

Đối với gà đá, cựa là bộ phận quan trọng, có tác dụng tăng tính sát thương cho đối thủ, đem đến những phút giây nghẹt thở cho trận đấu. Còn gì tuyệt vời và hấp dẫn hơn khi gà đá được gắn thêm cựa sắt làm cho trận đấu diễn ra quyết liệt, khó mà dự đoán được kết quả. Ngoài ra, khi gà đá sở hữu cựa có hai màu khác nhau, được cho là linh kê, thần kê vang danh. 

Sau đây là một số cách coi chân gà đá qua cựa gà tiêu biểu, anh em sư kê có thể tìm hiểu và tham khảo:

Cựa kim: Sở hữu kích thước hơi nhỏ nhưng có đặc điểm nhọn và sắc, thoạt nhìn cựa chẳng khác gì cây kim. Độ sắc nhọn của cựa làm cho đối thủ bị đâm thủng da, chưa kể lối đá liên hoàn sẽ làm cho đối phương bị kết liễu trên sàn đấu. 

Cựa song đao: Có hình dạng ngoắc chéo mũi ra phía đằng sau, cong giống như 2 chiếc đao. Mỗi khi tung ra cú đá, khả năng đâm trúng đối thủ rất cao, làm cho đối phương không kịp né đòn. 

Cựa vôi: Đặc điểm cựa có phần da nhìn như vôi bở. Mặc dù có cảm giác trơn trượt nhưng mỗi khi ra trận đều xuất chúng, tung cú đòn làm cho đối thủ phải e dè. 

Cựa sáp: Nhìn thoạt đầu cựa sáp có lớp da ngoài như sáp dẻo. Nhưng cựa này rất cứng, đấm thủng và làm chết đối thủ là chuyện thường tình. 

Cựa thép: Thêm một loại cựa, đó là cựa thép, như tên gọi sờ vào rất cứng cáp, có màu đen… 

Cách coi chân gà đá dựa vào cựa nhận diện tính sát thương của trận đấu
Cách coi chân gà đá dựa vào cựa nhận diện tính sát thương của trận đấu

Cách xem chân vảy gà chọi hay

Ngoài cách coi chân gà đá qua cẳng, đùi, cựa… còn thêm một yếu tố nữa, đó chính là vảy. Vảy gà được các sư kê chú trọng, chiếm tỉ lệ 70-80% để đánh giá phẩm chất của một chiến kê. Mặc dù chưa có một nghiên cứu khoa học nào cả, nhưng với những người chơi lâu năm trong nghề nhận định rằng:

  • Vảy gà đá yêu cầu phải khô. Sờ vào vảy có cảm giác nham nhám, hợi ráp và không mượt mà. 
  • Vảy đóng hàng thành và hàng quách, to vuông, không nát và không nứt.

Sau đâu là một số cách xem chân vảy gà chọi hay được đánh giá là tốt. Bạn có thể tham khảo:

Vảy gà tài án thiên 

Theo cách coi chân gà đá chia sẻ, vảy gà tài án thiên ở vị trí cao nhất trên đôi chân, gồm một miếng vảy lớn sát gối. Theo các sư kê lâu năm trong nghề cho rằng, gà sở hữu loại vảy này thường có độ bền tốt. Thêm vào đó, kỹ năng né đòn chính xác cũng như ra đòn cực nhanh làm cho đối thủ không lường trước được, bị hạ gục ngay trên sàn đấu. 

Vảy gà tài khai vương 

Được cấu thành từ bốn miếng vảy, nằm sát nhau, tạo thành chữ Vương. Loại vảy này có vị trí gần phía bàn chân của gà. Trong cách coi chân gà đá đề cập, gà nào sở hữu loại vảy này chắc chắn là một chiến kê tốt. 

Chiến kê nhanh chóng tung đòn hiểm vào các vị trí khó thấy trên thân thể đối thủ. Tung cú đá đầy chiêu trò làm cho đối thủ phải bỏ chạy ngay lập tức hoặc bị kết liễu ngay trong tích tắc. 

Vảy nội hoa đăng 

Thêm một loại vảy được ghi vào cách coi chân gà đá, đó là vảy nội hoa đăng. Đây là loại vảy được bắt từ hàng nội đi thẳng lên cựa. Trường hợp cả hai chân của gà đêu sở hữu loại vảy này thì được gọi vảy gà chọi độc. Khi ra sàn thi đấu, gà vảy nội hoa đăng có sức công phá khủng khiếp, ra cú đòn liên tục làm cho đối thủ không đáp trả lại được, bị kết liễu hay hạ gục là điều dĩ nhiên. 

Vảy lạc ma hàm cốc

Đây là loại vảy lớn, hơi tròn nằm ngay dưới cựa, được cách coi chân gà đá xếp vào danh sách cực kỳ quý hiếm. Sở hữu đặc điểm này nên chiến kê có tuyệt chiêu đá mé và đá ngang cực kỳ đỉnh. Vì thế, khi ra sân thi đấu mà đối thủ đối đầu với chiến kê có vảy lạc ma hàm cốc chắc chắn bị kết liễu rất cao. 

Vảy gà tam tài 

Đây là giống gà sở hữu ba miếng vảy to nằm ngay ở vị trí mặt tiền và sát nhau đóng từ sát đầu gối xuống. Theo cách coi chân gà đá nhận diện, gà sở hữu vảy gà tam tài rất dũng mãnh, oai vệ cùng với lối đá siêu đỉnh nên trận đấu dễ dàng giành chiến thắng.

Trong cách coi chân gà đá không thể bỏ qua đặc điểm vảy gà
Trong cách coi chân gà đá không thể bỏ qua đặc điểm vảy gà

Xem thêm:

Tiếng gà chọi gáy đá hay: Bí quyết nhận biết và lựa chọn gà chiến thắng

Giá gà chọi con bao nhiêu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá gà?

Chế độ dinh dưỡng và luyện tập cho gà đá

Trên đây là các thông tin chia sẻ về cách coi chân gà đá với các kiến thức hữu ích kèm theo. Việc dựa vào hình dáng chân, kích thước chân, màu sắc chân, cựa gà, vảy gà… chỉ là tiêu chí đầu tiên quyết định tới lối đá hay hay không. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng và chế độ luyện tập cho gà rất quan trọng. Sư kê cần quan tâm như sau:

  • Trong cách coi chân gà đá chế độ dinh dưỡng đủ chất, bao gồm thóc, rau xanh, chất tanh như thịt heo, thịt bò, sâu, lươn… tăng sự sung mãn và hiếu chiến cho chiến kê. 
  • Tập luyện bài bản và khoa học bao gồm vần hơi, vần đòn, chạy lồng… tăng thể lực, sức bền cho gà đá. Ngoài ra nhớ om bóp cho gà để da được săn chắc, dày và đỏ. Bên cạnh đó nhớ phơi sương, tắm nắng cho gà để hấp thụ vitamin D vào cơ thể, tăng sức đề kháng. 
  • Nhớ là tiêm vắc xin định kỳ cho gà để phòng chống các bệnh tật ở vật nuôi. Đồng thời nhớ xổ giun thường xuyên cho chiến kê. 
  • Chưa dừng lại ở đó, để gà quen với lối đá chiến đấu, anh em cho gà thi thử. Lựa chọn đối thủ ngang sức để thi đấu cho có kinh nghiệm. Sau khi tập luyện hay thi đấu, anh em nhớ làm sạch cổ họng cho gà, khử trùng vết thương tránh viêm nhiễm. 
  • Thêm một lưu ý, khi gà đá mắc bệnh, hãy điều trị cho dứt, để sức khỏe hồi phục nhanh chóng. Trong thời gian này không cho gà tập luyện sẽ ảnh hưởng tới thể lực.

Kết bài

Hi vọng qua bài viết này tại Dagacampuchia360 , anh em sư kê có được các kiến thức hữu ích trong cách coi chân gà đá. Thoạt nhìn về chân cũng dự đoán được khả năng chiến đấu của gà đá. Những siêu chiến binh ngoài việc sở hữu vẻ ngoài “trời phú” còn cất công khổ luyện qua bàn tay và công sức của sư kê chắc chắn rinh giải thưởng về nhà. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *